Chào các bạn!

Tất cả các quyển sách trực tuyến, chúng tôi đều có sẵn Ebook và Audio book. Nếu có nhu cầu mời các bạn vào đây để tải: Hướng dẫn cách tải links trên các host TẢI EBOOK- AUDIO BOOK TỪ A --> Z


Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- Nguyễn Hiến Lê- Lời tựa

Một lần, tôi được nghe lỏm câu chuyện dưới đây giữa hai em nhỏ chừng năm, sáu tuổi đương thả tàu trên hồ nước trong một công viên. Một em có vẻ láu lỉnh khoe với bạn nó: 

- Chiếc tàu đó, ba tao mới mua ở Charner, hai trăm đồng đấy. Mày về xin ba mày tiền mua một chiếc đi, rồi mai hai đứa mình lại đây cho tàu chạy đua.

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P1 - Chương 1: SỰ THÀNH CÔNG VÀ NGHỊ LỰC

P1 - Chương 1:  SỰ THÀNH CÔNG VÀ NGHỊ LỰC

Không có sự may nào trung thành và chắc chắn hơn một nghị lực bất biến
JULIETTE BOUTONIER
 
Những cây mạnh nhất, cao nhất mọc trên những núi đá, tức những đất cằn cỗi nhất
J. G. HOLLAND

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P1 - Chương 2: Mà Phải Có Tư Cách

P1 - Chương 2 Mà Phải Có Tư Cách

Tư cách là kim cương, nó cắt được tất cả các thứ ngọc khác
BARTOL
 
Thiện dưỡng hạo nhiên chí khí
(Khéo nuôi cái khí hạo nhiên)
MẠNH TỬ

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P1 - Chương 3: Nghị Lực Là Gì?

P1 - Chương 3: Nghị Lực Là Gì?

1. Định nghĩa.
2. Xét về phương diện sinh lý.
3. Về phương diện tâm lý.
4. Có ai thiếu hẳn nghị lực không?

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P1 - Chương 4: Những Bệnh Nghị Lực

P1 - Chương 4: Những Bệnh Nghị Lực

1. Bệnh mất nghị lực
 
Có những người bị một chứng bệnh nào nặng quá mà không làm được những cử động họ muốn làm nữa. Chẳng hạn họ khát nước lắm, đòi uống nhưng ly đã kề môi mà họ uống không được; hoặc họ muốn ký tên mà cầm bút cả nửa giờ, mím môi, nghiến răng, cố đưa ngọn bút đến toát mồ hôi mà không sao đưa nổi.

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P2 - Chương 1: Ảnh Hưởng Của Trí Tuệ và Tình Cảm Tới Nghị Lực

P2 - Chương 1: Ảnh Hưởng Của Trí Tuệ và Tình Cảm Tới Nghị Lực

PHẦN THỨ HAI - PHƯƠNG PHÁP RÈN NGHỊ LỰC
 
Chính những tình cảm dẫn đạo thế giới.
SPENCER
 
1. Chức vụ của trí tuệ.
2. Lợi dụng những tình cảm có ích cho nghị lực.
3. Đàn áp những tình cảm có hại cho nghị lực.
4. Đức tự chủ.

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P2 - Chương 2: Suy Nghĩ

P2 - Chương 2 Suy Nghĩ

Người không mục đích như thuyền không lái

1. Phần đông thanh niên ở trường ra không biết mình muốn cái gì?
2. Ta muốn cái gì?
3. Phải muốn cách nào?

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P2 - Chương 3: Quyết Định

P2 - Chương 3 Quyết Định

Cái gì có thể làm bất kỳ lúc nào, thì không bao giờ được làm hết.
TỤC NGỮ ANH
Chăm chú rình cơ hội, khôn khéo và mạnh bạo nắm lấy nó, hăng hái và kiên nhẫn dùng nó, đó là những đức để thành công.
AUGUSTIN PHELPS 

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P2 - Chương 4: Hành Động

P2 - Chương 4 Hành Động

Hành động là phát biểu, tuyên bố nghị lực của ta
J. PAYOT
 
Bạn yêu đời không? Nếu có, thì đừng phí thì giờ, vì đời sống làm bằng thì giờ.
FRANKLIN

Rèn Nghị Lực Để Lập Thân- P2 - Chương 5: Tăng Cường Nghị Lực

P2 - Chương 5 Tăng Cường Nghị Lực

Chưa ai định được tới đâu là cùng cực của sự mệt nhọc và tới đâu là bắt đầu sự làm biếng.
(Lời khuyên học sinh của một trường hàm thụ ở Pháp)

Thay thái độ, đổi cuộc đời 2 - Keith D. Harrell - Chương 1 : Giới thiệu


THAY THÁI ĐỘ - ĐỔI CUỘC ĐỜI 2

Thái đ quyết đnh thành công ca bn


Bất cứ ai trong chúng ta cũng khao khát có được một cuộc sống đầy cảm hứng, hạnh phúc và thành công. Tuy nhiên, để đạt được những gì bạn thật sự mong ước, tất cả đều phải xuất phát từ việc nhận ra sự quan trọng và tìm được cho mình một thái độ sống thông minh và tích cực nhất.

Thay thái độ, đổi cuộc đời 2 - Chương 2 : Mười ngày đầu tiên

Ngày thứ 1: Thành quả


Biết ước mơ về thành quả mà bạn muốn đạt được. Hãy biết khao khát, chờ mong và bắt tay vào hành động để đạt được thành quả như ý.

Thay thái độ, đổi cuộc đời 2 - Chương 3 : Mười ngày kế tiếp

Chương 3 : Mười ngày kế tiếp

 Ngày thứ 11: Sức mạnh của sự tự tin 

Hãy nói những ngôn từ tích cực

Hãy bắt đầu bằng những câu nói khẳng định sự tự tin của bạn:

Thay thái độ, đổi cuộc đời 2 - chương 4: Mười ngày cuối cùng + Lời kết

Chương 4. Mười ngày cuối cùng + Lời kết 

 Ngày thứ 21: Khám phá điều kỳ diệu của tình yêu thương 


Hãy nói những ngôn từ tích cực

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Mục lục

Là một nhà tâm thần học đã ba mươi năm lắng nghe những bí mật và rắc rối sâu kín nhất của nhiều người, tác giả đã viết một cuốn sách thấu hiểu, sắc sảo và đầy tính thuyết phục về những điều mà tất cả chúng ta đều có thể chia sẻ

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Lời nói đầu

Lời nói đầu 

Của Elizabeth Edwards

 
Tám năm qua, Gordon Livingston là một trong những người quan trọng nhất đời tôi, thế mà tôi mới chỉ gặp ông có một lần. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 1

Chương 1: Nếu bản đồ không hợp với địa hình có nghĩa là bản đồ sai.

Đã lâu lắm rồi, khi tôi còn là một thiếu úy trẻ trong phi đoàn số 82. Lúc ấy tôi đang cố gắng định hướng tại vùng Fort Bragg, North Carolina. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 2

Chương 2: Chúng ta là những điều mà chúng ta thực hiện

Mọi người thường tới ch chúng tôi xin thuốc. Họ đã quá mệt mỏi về tâm trạng buồn rầu, mệt mỏi và mất hết sự quan tâm đến những điều trước đó đã từng đem lại cho họ niềm vui sống. Hoặc là họ không ngủ được hoặc là họ ngủ suốt ngày; họ biếng ăn hay ăn quá độ. Họ luôn phiền lòng và hay đãng trí, thường thì họ ước chết quách cho rảnh nợ. Họ khó nhớ ra nổi điều gì có thể làm cho họ hạnh phúc.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 3

Chương 3: Thật khó để xoá bỏ một điều bằng lô gích khi nó ra đời từ sự phi lý

Theo kinh nghiệm của tôi, các bác sĩ vật lý trị liệu đã lãng phí quá nhiều thời gian để cố thuyết phục mọi người không cư xử một cách phi lý, bệnh hoạn hay có vẻ khó hiểu.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 4

Chương 4: Những rắc rối thời thơ ấu có thể khiến người ta vượt ra khỏi giới hạn thông thường

Những câu chuyện về cuộc đời của chúng ta, khác xa với những chuyện được kể lại một cách ổn định, thường được ôn đi ôn lại liên tục. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 5

Chương 5: Người ít lo lắng nhất là người kiểm soát được mối quan hệ

Tôi chú ý đến hôn nhân vì nó là sự ủng hộ quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Đề tài bàn tán chung của mọi người là hôn nhân đang trở nên sự tranh giành quyền lực; trong thực tế, có vẻ như hôn nhân đã là như vậy ngay từ khi khởi đầu. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 6

Chương 6: Cảm xúc theo sau hành vi

Khi mọi người tới xin các bác sĩ giúp đỡ họ, họ đang tìm kiếm cách thay đổi lối suy nghĩ của mình. Liệu rằng họ có phải đấu tranh với những nỗi buồn đang xâm chiếm của sự tuyệt vọng, sự căng thẳng và lo lắng, hay họ chỉ muốn đỡ căng thẳng và quay trở lại với cuộc sống bình thường. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 7

Chương 7: Hãy can đảm và có thể sức mạnh sẽ đến với bạn

Khi còn trẻ, tôi buộc phải ở trong chiến tranh một thời gian. Tôi đã đến Việt Nam vì nhiều lý do, điều quan trọng nhất là để xem tôi có phải là người can đảm hay không. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 8

Chương 8: Sự hoàn hảo là kẻ thù của những gì tốt đẹp

Hầu hết chúng ta đều bỏ ra rất nhiều thời gian và năng lượng để cố gắng kiểm soát điều xảy ra với mình trong tiến trình phức tạp trong cuộc sống. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 9

Chương 9: Hai câu hỏi quan trọng nhất của cuộc sống là «tại sao có?» và «tại sao không?». Vấn đề là phải đặt ra câu hỏi nào.

Đòi hỏi sự hiểu biết về việc tại sao chúng ta làm những điều này điều nọ là điều kiện tiên quyết giúp bạn thay đổi. Điều này đặc biệt đúng khi nói chuyện về những mô hình lặp đi lặp lại về hành vi không có hiệu quả đối với chúng ta.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 10

Chương 10: Điểm mạnh nhất của chúng ta cũng chính là điểm yếu nhất

Những đặc tính cá nhân có liên quan chặt chẽ với thành công trong lĩnh vực học thuật hay nghề nghiệp: tinh tế trong công việc, chú ý đến các chi tiết, khả năng thích ứng với thời gian, lương tâm nghề nghiệp. Những người có những nét tính cách này nói chung là những sinh viên xuất sắc và những công nhân có hiệu quả trong công việc. Nhưng sống với họ thường rất khó khăn.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 11

Chương 11: Nhà tù an toàn nhất chính là nhà tù do chúng ta tự xây nên.

Khi chúng ta nghĩ về sự mất tự do, ta hiếm khi tập trung chú ý vào cách mà chúng ta tự nguyện áp đặt những hạn chế đối với cuộc sống của mình. Những điều chúng ta sợ phải thử và tất cả những ước mơ không thành đã hình thành nên cuộc đời của chúng ta và việc chúng ta có thể trở thành người như thế nào. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 12

Chương 12: Vấn đề của những người lớn tuổi thường nghiêm trọng nhưng ít khi thú vị

Tuổi già thường được coi là thời khắc của sự lên ngôi. Sau những năm dài làm việc, người về hưu được tận hưởng sự thoải mái, an toàn về xã hội và những sự giảm giá dành cho người già. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 13

Chương 13: Hạnh phúc là sự liều lĩnh thượng hạng.

Những người tuyệt vọng có xu hướng tự nhiên để tập trung vào những «triệu chứng» của họ: buồn, thiếu sinh lực khó ngủ, ăn không ngon miệng, không có khả năng để hài lòng. Thật dễ để bị mắc kẹt khi người ta cố gắng bằng cách dùng thuốc và vật lý trị liệu để làm giảm những nỗi lo lắng. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 14

Chương 14: Tình yêu chân chính là quả táo trên vườn địa đàng.

Trong Kinh Thánh, chính là khi bị rơi từ Thiên đàng xuống, không được hưởng những ơn lành của đức Chúa mà Adam và Eva bị lưu đầy và từ đó có con người chúng ta: dù tò mò, yếu đuối và khao khát vì nhau nhưng chúng ta vẫn trung thành với Đức Chúa Trời.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 15

Chương 15: Chỉ những điều tồi tệ mới xảy ra nhanh chóng.

Một trong những ảo tưởng tồi tệ nhất mà những người đi tìm kiếm sự thay đổi cho cuộc sống của mình là niềm tin cho rằng người ta có thể nhanh chóng đạt được hạnh phúc. Một khi chúng ta «biết» phải làm gì, có vẻ như chúng ta phải có khả năng để làm điều đó! Những sự thay đổi bất thường này hiếm khi xảy ra và nhiều người lấy làm bối rối về điều đó.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 16

Chương 16: Không phải tất cả những ai lang thang đều lạc đường

Người Mỹ là những người chi li tính toán. Chúng ta đánh giá những mục tiêu có thể nhận rõ bằng các giác quan và tìm con đường thẳng nhất để đạt được chúng. Hệ thống giáo dục của chúng ta đưa chúng ta vào con đường của những cuộc hành trình theo các bước rõ ràng. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 17

Chương 17: Tình yêu đơn phương thì đau đớn và không lãng mạn

Về cơ bản, tình yêu đơn phương là sự mong đợi những gì chúng ta không thể có. Ai trong số chúng ta chưa từng chịu nổi đau của nó? Những sự phải lòng khi còn nhỏ và lúc vị thành niên thường không giống cách mà những người trưởng thành tìm kiếm người bạn đời hoàn hảo của họ. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 18

Chương 18: Không có gì vô ích và thông thường hơn là làm những điều tương tự mà lại mong đợi có kết quả khác nhau

Lỗi lầm là hậu quả của con người và là yếu tố cấu thành – một nhân tố quan trọng của việc thử nghiệm và học từ lỗi của chính mình. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 19

Chương 19: Chạy trốn sự thật là vô ích

Năm bốn mươi ba tuổi, tôi đang phải theo một khoá huấn luyện về tâm lý học liệu pháp. Một ngày nọ, bác sĩ phân tích bảo tôi rằng tôi là con nuôi.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 20

Chương 20: Nói dối chính mình là đáng thương

Sự xác thực là một lý tưởng rất đáng coi trọng. Mặc dù được đòi hỏi là đóng nhiều vai khác nhau trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta rất muốn nhìn thấy chính mình có một hình ảnh xác định nào đó có thể bộc lộ được giá trị cốt lõi của chúng ta trải qua thời gian. Hầu hết mọi người chúng ta cũng nhấn mạnh tầm quan trọng vào cách mà người chúng ta coi trọng nhìn nhận chúng ta.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 21

Chương 21: Tất cả chúng ta đều hướng tới huyền thoại về một người xa lạ hoàn hảo

Không có một nhân tố nào của sự không hài lòng với cuộc sống thông thường hơn là niềm tin rằng trong tuổi trẻ, chúng ta đã lựa chọn sai người bạn đời của mình. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 22

Chương 22: Tình yêu không bao giờ mất đi, ngay cả trong cái chết

Tôi là một người cha đã hai lần mất con. Trong thời gian có mười ba tháng, tôi đã mất con trai cả vì cháu tự sát và con trai út vì bệnh máu trắng. Nỗi đau đớn đã dạy tôi nhiều điều về sự mong manh của cuộc sống và sự tận cùng của cái chết. 

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 23

Chương 23: Không ai thích bị người khác sai bảo.

Dường như quá hiển nhiên để đề cập và gán cho sự giao tiếp thân mật liên quan đến sự khuyên bảo và những lời chỉ dẫn. Đôi khi, tôi hỏi các bậc cha mẹ về những đứa trẻ để theo dõi số phần trăm về sự giao tiếp của chúng bao gồm cả sự phê phán hay định hướng (cái sau là một biến thiên của cái trước). Tôi đã quen nghe con số này lên đến khoảng 80 hay 90 phần trăm. Đôi khi, không có gì đáng ngạc nhiên khi sự giao tiếp giữa chính các bậc cha mẹ cũng đạt được cùng một con số.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 24

Chương 24: Ưu điểm lớn của sự ốm đau là nó giúp người ta lẩn tránh bổn phận.

Mọi người thường bước vào văn phòng của tôi với sự tuyệt vọng. Không ai tình cờ ghé qua để chuyện phiếm cả. Giá cả của việc chữa bệnh tâm lý và sự ngại ngùng khi bộc lộ bất cứ một dạng rối loạn cảm xúc nào có liên quan khiến những ai đến tìm sự trợ giúp của tôi cũng cảm thấy đau đớn.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 25

Chương 25: Các bậc phụ huynh có một khả năng hạn chế trong việc tạo nên tính cách con cái, nếu không phải là làm cho nó tồi tệ hơn.

Ở trường đại học của con tôi, người ta dành một phần trong bài viết khoá luận của sinh viên cho những bức ảnh khi còn là trẻ con của những ai đã tốt nghiệp với một vài lời bình luận ngắn gọn từ các bậc cha mẹ.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 26

Chương 26: Chúng ta thường sợ những điều sai trái

Chúng ta sống trong một xã hội mà nỗi sợ đang ngày một tăng lên. Đó là đất làm ăn của các hãng quảng cáo đã khơi dậy những nỗi lo sợ của chúng ta về việc chúng ta có cái gì, trông ra sao và liệu rằng chúng ta có đủ gợi tình hay không. Một người tiêu thụ không thoả mãn với bản thân thì sẽ sẵn sàng hơn để mua hàng.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 27

Chương 27: Thiên đàng thực sự là thiên đàng mà chúng ta đã mất

Nỗi nhớ quê nhà đối với một quá khứ được lý tưởng hoá rất phổ biến và thường vô hại. Kỷ niệm, tuy nhiên, có thể làm cho mọi nỗ lực của ta hướng tới tương lai bị méo mó. Khi người ta say mê kể về những điều đã xảy ra, thì hầu như luôn luôn tương phản với những gì giờ đây đang diễn ra và phản chiếu một tương lai ảm đạm.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 28

Chương 28: Trong số các hình thức của sự can đảm, khả năng hài hước là khả năng cơ bản nhất.

Với tất cả sự quan tâm đúng mực tới những khái niệm hai chiều, người ta rất khó để chấp nhận đồng thời những cảm xúc như vậy. Ví dụ, một trong những phương cách thông thường chống lại thái độ lo âu là hoàn toàn thả lỏng cơ bắp. Nếu ai đó dạy cho những người đang sầu não cách thư giãn xương cốt, thì họ đã có một thứ công cụ để có thể sử dụng khi chính họ lâm vào những tình thế như vậy với dấu hiệu toát mồ hôi, tim đập nhanh, thở gấp và có cảm giác nghẹt thở và tìm ra các cách thông thường để tấn công sự hoảng sợ.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 29

Chương 29: Sự khoẻ mạnh về tinh thần đòi hỏi quyền tự do lựa chọn

Đặc điểm nổi bật của bất kỳ một dạng rối loạn cảm xúc nào là người ta bị căng thẳng tinh thần về những vấn đề nào đó. Những người chịu đựng chứng trầm cảm, lo lắng, bệnh lưỡng cực hay bệnh tâm thần phân liệt là vì họ bị ngăn cách với việc thích ứng với thế giới bên ngoài và phải điều chỉnh hành vi của mình để đền bù cho bệnh tật của họ.

Già quá sớm, khôn quá muộn- Gordon Livingston- Chương 30

Chương 30: Sự tha thứ là một hình thức bỏ qua nhưng chúng không giống nhau hoàn toàn

Cuộc sống có thể được nhìn như hàng loạt những điều mà ta bắt buộc phải làm, luyện tập cho hành động cuối cùng để có thể bỏ qua cái tôi trần tục của mình. Thế thì tại sao con người lại cảm thấy khó đến vậy khi đầu hàng quá khứ. Những ký ức của chúng ta, dù là tốt hay xấu chính là cái đã đưa đến cho chúng ta một mong muốn tiếp tục và nối kết vai trò của rất nhiều người thành một tâm hồn vốn trú ngụ tạm thời trong một cơ thể là ta.